Bệnh tâm thần, cũng giống như bệnh về thể chất, có thể xảy ra với bất kỳ ai – đó không phải là sự biểu hiện của nhân cách đạo đức, hay là sự suy yếu về tinh thần hay nghiệp chướng.
Nếu được điều trị đúng cách, người bệnh tâm thần vẩn có thể sống một cuộc sống thành công và viên mãn. Tuy nhiên, sự sợ hãi và xấu hổ thường khiến người bệnh e ngại tìm kiếm sự giúp đỡ.
Khi quý vị chăm sóc sức khỏe tâm thần của mình và hỗ trợ sức khỏe tâm thần của người khác, quý vị có thể giúp tăng cường sức mạnh cho gia đình và cộng đồng của mình.
Lắng nghe một người bạn chia sẻ những lo lắng về sức khỏe tâm thần của họ, hoặc bắt đầu trò chuyện về sức khỏe tâm thần trong cộng đồng của quý vị. Thừa nhận sự căng thẳng trong cuộc sống cùng những sự kỳ thị chủng tộc và phân biệt đối xử có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, và như vậy có thể giúp giảm cảm nghĩ xấu hổ về bệnh tâm thần.
Đặc trưng là không kiểm soát được nổi sợ hãi hoặc lo lắng quá mức và gây ra ảnh hưởng tiêu cực tác động đáng kể đến hoạt động hàng ngày.
Xin tìm hiểu thêm tạiĐặc trưng bởi tâm trạng buồn bã, tuyệt vọng, trống rỗng hoặc cáu kỉnh và những thay đổi về thể chất và tinh thần gây trở ngại đáng kể đến cuộc sống hàng ngày.
Xin tìm hiểu thêm tạiĐược xác định bằng sự hiện diện của những suy nghĩ dai dẳng, thôi thúc hoặc những ám ảnh khó chịu và không muốn có hoặc các hành động lặp đi lặp lại như một thói quen mà một người cảm thấy cần thiết phải làm để kiểm soát nỗi ám ảnh cưỡng chế.
Xin tìm hiểu thêm tạiĐược xác định bằng việc thiếu khả năng chú ý lâu dài (ví dụ: khó duy trì sự tập trung) và/hoặc tăng động bốc đồng (ví dụ: khó kiểm soát hành vi, sự năng động quá mức và không phù hợp).
Xin tìm hiểu thêm tạiĐặc trưng bằng việc xuất hiện các triệu chứng suy nhược sau khi trải nghiệm một sự kiện đau thương hoặc nguy hiểm. Chúng có thể bao gồm các triệu chứng tái trải nghiệm một sự kiện củ, chẳng hạn như hồi tưởng hoặc ác mộng, các triệu chứng trốn tránh, thay đổi thói quen cá nhân để tránh phải nhớ về một sự kiện xưa hoặc dễ bị giật mình/căng thẳng khiến công việc hàng ngày gần như không thể hoànthành.
Xin tìm hiểu thêm tạiRối Loạn Ăn Uống mô tả các bệnh được đặc trưng bằng những thói quen ăn uống bất thường và lo lắng nghiêm trọng hoặc quá quan tâm về trọng lượng hoặc hình dáng cơ thể.
Xin tìm hiểu thêm tạiĐược đặc trưng bằng sự thay đổi tâm trạng mạnh mẽ, bất thường và mức độ hoạt động đi từ giai đoạn cảm thấy cực kỳ hạnh phúc, kích thích và thôi thúc, đến giai đoạn buồn bã dữ dội và cảm giác tuyệt vọng.
Xin tìm hiểu thêm tạiLà hội chứng rối loạn não ảnh hưởng đến cách suy nghĩ của một người (thường được mô tả là "rối loạn suy nghĩ") và được đặc trưng bằng một loạt các trải nghiệm về tâm thần, hành vi và cảm xúc có thể bao gồm: ảo tưởng, ảo giác, suy nghĩ vô tổ chức và rối loạn vô tổ chức hoặc hành vi vận động bất thường.
Xin tìm hiểu thêm tạiThay vì né tránh các cuộc trò chuyện về bệnh tâm thần, hãy chấp nhận trải nghiệm của mọi người và cho họ biết rằng họ không đơn độc, họ có thể tin tưởng quý vị và họ sẽ được quý vị hỗ trợ họ.
For local mental health counseling, support and crisis response services. If you are in crisis or experiencing a life-threatening emergency, call 911.
Hey, it seems like you’ve got a lot on your mind lately. How are you?
I just wanted to say that I am here if you want to talk about anything – Can we get together this week?
I noticed you have missed a few days of school, and I just wanted to check in with you and see how you are doing.
I haven’t seen you in a while! How have you been?
I know life can feel like a lot sometimes, but if you need someone to talk to, I want you to know I am here.
You’ve seemed a little down lately and I wanted to see how you are doing.
I just want you to know I am here for you if you ever need to talk. You’re my friend and I won’t judge you.
I know things have been hard lately; let me know if you want to talk about it. I’m here for you.